Chứng từ xuất nhập khẩu đóng vai trò không thể thiếu trong hoạt động thương mại quốc tế. Việc hiểu biết về chứng từ xuất nhập khẩu không chỉ giúp các doanh nghiệp tuân thủ đúng quy định pháp lý, mà còn đảm bảo quá trình giao thương được diễn ra suôn sẻ và hiệu quả.
Chứng từ xuất nhập khẩu đóng vai trò không thể thiếu trong hoạt động thương mại quốc tế. Việc hiểu biết về chứng từ xuất nhập khẩu không chỉ giúp các doanh nghiệp tuân thủ đúng quy định pháp lý, mà còn đảm bảo quá trình giao thương được diễn ra suôn sẻ và hiệu quả.
Là người đứng đầu một bộ phận, bất kỳ ai cũng mong muốn thể hiện được vai trò, tầm ảnh hưởng của mình đối với nhân sự cấp dưới. Để thực hiện được điều này cũng như nhận được sự tôn trọng, ngưỡng mộ của các thành viên trong bộ phận, trưởng bộ phận cần:
Luôn khuyến khích các nhân viên dưới quyền: Việc ghi nhận những nỗ lực, đóng góp của mọi nhân viên cấp dưới sẽ giúp trưởng bộ phận nhận được sự tin tưởng, tôn trọng và nỗ lực hết mình cho công việc từ thành viên. Luôn động viên, khích lệ nhân viên sẽ giúp người đứng đầu bộ phận thể hiện được vai trò lãnh đạo của bản thân.
Tích cực lắng nghe: Sự quan tâm của lãnh đạo đối với mọi vấn đề trong công việc cũng như cuộc sống sẽ giúp nhân sự nhận thấy bản thân được tôn trọng và có giá trị nhất định đối với bộ phận và từ đó tận tâm cống hiến cho doanh nghiệp.Trở thành hình mẫu cho nhân viên: Vai trò của một trưởng bộ phận sẽ được khẳng định khi bản thân người quản lý trở thành hình mẫu cho mọi nhân viên thông qua các hành động như: đi làm đúng giờ, chăm chú lắng nghe người khác, có trách nhiệm và có thái độ tích cực trong công việc. Thông qua những hành động tưởng chừng như nhỏ đó của trưởng bộ phận sẽ góp phần tạo nên một môi trường làm việc tích cực cho toàn bộ nhân sự cấp dưới.
Trên đây là bài viết chia sẻ về trưởng bộ phận là gì cũng như những nhiệm vụ, vai trò mà một người đứng đầu bộ phận cần đảm nhận của chuyên mục “chia sẻ kinh nghiệm”. Hy vọng thông qua các thông tin này, sẽ giúp ứng viên nhận thấy được trọng trách lớn lao của vị trí trưởng bộ phận đối với quá trình phát triển của doanh nghiệp. Từ đó rèn luyện những kỹ năng cần thiết để trở thành nhà quản lý tài ba. Ngoài ra khi cần tìm việc làm quản lý hay vị trí trưởng bộ phận trong các đơn vị, doanh nghiệp các bạn có thể ghé thăm TopCV, một trong các trang tuyển dụng hàng đầu tại Việt Nam với hàng nghìn việc làm hấp dẫn từ hơn 300.000 nhà tuyển dụng trên khắp cả nước.
Xuất nhập khẩu là có thể hiểu đơn giản là hoạt động mua – bán hàng quốc tế nói chung. Đây là một trong những lĩnh vực quan trọng, tác động sâu sắc đến sự phát triển kinh tế, tình hình chính trị hay thậm chí là sức mạnh của một quốc gia.
Cùng ALS tìm hiểu chi tiết hơn xuất nhập khẩu là gì thông qua bài viết chi tiết dưới đây.
Như có đề cập ở đầu bài viết, hoạt động xuất nhập khẩu quyết định rất nhiều tới sự phát triển kinh tế, sức mạnh, dòng tiền của một Quốc gia.
- Hoạt động xuất nhập khẩu tạo điều kiện cho hàng hóa được lưu thông trên một thị trường rộng lớn hơn, mở ra cơ hội giao thương, hợp tác xuyên biên giới, thúc đẩy kinh tế chung của các nước.
- Hoạt động xuất nhập khẩu tác động trực tiếp tới cán cân thương mại, nâng cao kiến thức, thông tin, công nghệ, tài chính cho các quốc gia, tác động sâu và rộng đến nhiều ngành nghề khác nhau trong kinh tế Thế giới.
- Hoạt động xuất nhập khẩu tạo mối liên hệ giữa các quốc gia với nhau thông qua các hợp đồng thương mại xuyên biên giới.
- Hoạt động xuất nhập khẩu tạo ra nhiều công ăn việc làm, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế vững mạnh.
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn hiểu thêm được khái niệm cơ bản về xuất nhập khẩu là gì và vai trò của hoạt động này đối với sự phát triển kinh tế.
Việc sở hữu và trang bị cho bản thân những kỹ năng cần thiết sẽ giúp cho người quản lý đứng đầu bộ phận đảm bảo công tác phân công, giám sát và quản lý công việc được thực hiện một cách hiệu quả, chính xác nhất. Theo đó, một trưởng bộ phận sẽ cần một số kỹ năng như:
Một trong những kỹ năng cần thiết đầu tiên phải kể đến của một trưởng bộ phận đó là khả năng lắng nghe. Thông qua kỹ năng này, bất kỳ nhà quản lý nào cũng sẽ dễ dàng nắm bắt một cách chính xác, đầy đủ những thông tin mà cấp trên thông báo và truyền đạt lại cho những nhân sự cấp dưới của mình. Việc tiếp nhận và truyền tải thông tin đạt hiệu quả cao sẽ giúp bộ phận thực hiện công việc nhanh chóng, hiệu quả nhất.
Khả năng lãnh đạo là một trong những kỹ năng không thể thiếu mà bất kỳ nhân sự cấp quản lý nào cũng cần được trang bị. Với kỹ năng lãnh đạo hiệu quả sẽ giúp cho trưởng bộ phận nắm bắt được những thế mạnh của từng nhân sự và phát huy chúng một cách hiệu quả giúp công việc đạt kết quả tốt nhất. Điều này không chỉ đem đến sự thành công cho tập thể nhân viên mà còn khẳng định năng lực của bản thân xứng đáng với vị trí lãnh đạo cấp cao.
Với bất kỳ người đứng đầu phòng ban, bộ phận nào, việc giám sát, theo dõi tiến độ công việc của các nhân sự cấp dưới luôn là điều vô cùng quan trọng. Thông qua hoạt động theo dõi, giám sát, trưởng bộ phận có thể đảm bảo các nhiệm vụ mà nhân viên được giao sẽ hoàn thành đúng kế hoạch, đạt hiệu quả cao và chính xác nhất.
Tương tự như kỹ năng giám sát, điều phối công việc hợp lý là cách giúp người đứng đầu bộ phận tận dụng tối đa năng lực của mọi nhân sự cấp dưới để mang lại hiệu quả tốt nhất cho công việc thông qua việc xây dựng, sắp xếp kế hoạch hợp lý.
Ngày nay, công nghệ là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp nâng cao năng suất lao động, hiệu quả công việc. Chính vì thế, việc trưởng bộ phận cập nhật công nghệ mới nhất và áp dụng vào công tác quản lý, phân chia nhiệm vụ cho các nhân sự sẽ giúp công việc được thực hiện một cách suôn sẻ, nhanh chóng và đạt kết quả chính xác nhất.
Các bộ phận có quy mô cấu trúc nhân sự lớn đều cần có một trưởng bộ phận. Trong đó, một số phòng ban quan trọng trong bộ máy tổ chức của doanh nghiệp phải kể đến như:
Công tác nhân sự luôn là một trong những vấn đề quan trọng bậc nhất giúp doanh nghiệp duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh. Chính vì thế, đội ngũ nhân sự luôn cần được quan tâm đúng mực, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các phòng ban khác. Theo đó, trưởng bộ phận nhân sự sẽ là người đảm nhận các nhiệm vụ:
Xem thêm: Đăng tin tuyển dụng trưởng phòng nhân sự ở đâu hiệu quả nhất?
Mọi doanh nghiệp nếu muốn duy trì hoạt động và phát triển đều cần đảm bảo hoạt động kinh doanh. Để tối ưu hóa nguồn lực của phòng kinh doanh, vị trí trưởng bộ phận kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng với các nhiệm vụ như:
Xem thêm: Trưởng nhóm kinh doanh là gì? 5 kỹ năng quyết định sự thành công của bạn
Với các doanh nghiệp, khối lượng công việc hành chính thường rất lớn và tỉ lệ thuận với quy mô của công ty. Chính vì thế, bộ phận hành chính cần có người đứng đầu nhằm đảm bảo giải quyết nhanh chóng, chính xác các công việc của khối hành chính. Theo đó, trưởng bộ phận hành chính sẽ có trách nhiệm:
Bên cạnh các vị trí trên, còn rất nhiều phòng ban, đơn vị khác cần có trưởng bộ phận. Tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp mà ban lãnh đạo sẽ có những quyết định phù hợp để xây dựng bộ máy nhân sự thích hợp mang đến hiệu quả cao nhất cho hoạt động của doanh nghiệp.
Tìm hiểu thêm: Trưởng phòng hành chính là gì? Mô tả công việc chi tiết