Các Công Thức Trong Kinh Tế Chính Trị

Các Công Thức Trong Kinh Tế Chính Trị

Phần LanCác nếp gấp origami biến bìa cứng thành nguyên liệu chống sốc có tính năng tương tự xốp hay túi khí, theo một nghiên cứu của Phần Lan.

Phần LanCác nếp gấp origami biến bìa cứng thành nguyên liệu chống sốc có tính năng tương tự xốp hay túi khí, theo một nghiên cứu của Phần Lan.

Điểm Chuẩn Theo Phương Thức Thi ĐGNL

Với phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia (ĐGNL) năm 2023 do Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức, điểm chuẩn ĐGNL Đại học Kinh tế Đà Nẵng rơi vào khoảng từ 800 – 920 điểm cho thức thức này.

Trong đó, ngành có điểm chuẩn cao nhất là Kinh doanh quốc tế với 920 điểm, tiếp theo là Marketing với 900 điểm. Ngành có điểm chuẩn nhất nhất là Hệ thống thông tin quản lý, Quản trị khách sạn với 800 điểm. Tham khảo chi tiết dưới đây:

Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành

Tổng Quan Trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng

Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng (DUE) là một trong những trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học kinh tế hàng đầu tại Việt Nam. Với lịch sử hình thành từ năm 1975, DUE đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển và hiện nay là một phần không thể thiếu của hệ thống Đại học Đà Nẵng.

DUE nổi bật với chương trình đào tạo đa dạng, từ cử nhân đến thạc sĩ và tiến sĩ, trong nhiều ngành kinh tế quan trọng. Trường cũng là nơi chú trọng vào nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế định hướng dữ liệu và kế toán tài chính.

Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, DUE không ngừng cập nhật phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học để đáp ứng nhu cầu xã hội. Trường cũng đã chuyển từ đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ từ năm học 2006-2007, thể hiện sự linh hoạt và đổi mới trong giáo dục.

Địa chỉ của trường tại 71 Ngũ Hành Sơn, phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng, DUE tự hào có cơ sở vật chất hiện đại và một đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, góp phần tạo nên môi trường học tập lý tưởng cho sinh viên.

Theo kế hoạch của bộ GD&ĐT, vào đầu tháng 8 tới, tất các các trường Đại học/Cao đẳng trên cả nước sẽ lần lượt công bố điểm chuẩn tất cả các phương thức xét tuyển và trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng cũng nằm trong danh sách đó. Hiện tại, trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng đã công bố điểm chuẩn theo Đánh giá năng lực Đại học Quốc gia và xét học bạ.

Điểm Chuẩn Theo Phương Thức Xét Học Bạ

Theo phương thức này, trường sẽ xét tổng điểm 4 môn (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh và môn tự chọn) của thí sinh trong học bạ. Thí sinh phải có tổng điểm từ 22.0 trở lên mới có thể xét tuyển vào trường. Điểm chuẩn Đại học Kinh tế Đà Nẵng 2023 theo phương thức xét tuyển học bạ rơi vào khoảng 26 – 28 điểm. Tham khảo chi tiết dưới đây:

Xem thêm: Điểm chuẩn học viện nông nghiệp

thử thách chính của nền kinh tế Pháp trong năm 2024

Thiếu nguồn lao động, sự trỗi dậy của cánh cực hữu, sụt giảm sản xuất, thắt chặt ngân sách là bốn thử thách lớn mà nền kinh tế lớn thứ hai châu Âu phải đối mặt trước khi đạt được trạng thái ổn định.

Câu chuyện “Thiếu hụt nguồn lao động và Dự luật nhập cư”

Nguồn nhân lực lao động đang thiếu hụt là một trong những thử thách chung của các thành phần nền kinh tế Pháp. Theo một báo cáo của Uỷ ban châu Âu vào tháng 7/2023, tình hình này dự kiến tiếp diễn ở cả những ngành đòi hỏi tay nghề cao và thấp. Điều này xảy ra do sự xuất hiện của các ngành nghề mới và nhu cầu thay thế lao động nghỉ hưu.

Nền kinh tế Pháp có khả năng sẽ phải trải qua nhiều thử thách lớn trong năm 2024 – Nguồn: EuroNews

Để giải quyết vấn đề này, cần phải phụ thuộc vào lực lượng lao động nhập cư, những người có thể mang lại những lợi ích kinh tế và bình ổn nền tài chính.

Tuy nhiên, mới đây, các chính trị gia của Nghị viện Pháp đã thông qua các quy định ủng hộ việc kiểm soát nghiêm ngặt tình trạng nhập cư. Dự luật này đã dành được sự ủng hộ từ Đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia (RN) và đã được Hạ viện thông qua. Điều này, vô hình chung, trở thành rào cản khó khăn đối với việc tuyển dụng lao động nhập cư để giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động trầm trọng như hiện nay.

Trong khi sự ủng hộ cánh cực hữu đang lan rộng trên khắp châu Âu thì quy mô của vấn đề này ở Pháp cũng diễn ra ngày càng mạnh mẽ.

Vụ chàng trai Pháp 17 tuổi gốc Algeria bị cảnh sát bắn chết vào tháng 6 năm trước tại ngoại ô Nanterre đã gây ra nhiều cuộc biểu tình và bạo động liên quan đến các thành viên cánh hữu. Có một làn sóng mạnh mẽ trong cộng đồng ủng hộ các ý tưởng cực đoan được khởi xướng bởi các nhóm thuộc cánh hữu, gây nên mối đe dọa lớn cho nước Pháp.

Sự không hài lòng đối với chính quyền của Tổng thống Emmanuel Macron đang lan rộng khiến phe cực hữu giành được sức mạnh ngày càng lớn. Đảng của bà Marine Le Pen dường như đã sẵn sàng để giành được ghế trong cuộc bầu cử Quốc hội diễn ra vào tháng 6 tới do lạm phát tăng cao và khủng hoảng chi phí sinh hoạt vẫn đang tiếp diễn.

Ngành sản xuất của Pháp duy trì ở mức thấp suốt cả năm và đến cuối năm 2023 tình hình suy thoái diễn ra ngày càng trầm trọng hơn. Nếu sản lượng vẫn duy trì ở mức tương tự thì ngành này có nguy cơ phải chịu tình cảnh “Thụt lùi kỹ thuật”.

Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) của Ngân hàng Thương mại Hamburg (HCOB) Pháp do S&P tổng hợp đạt 45,7 điểm vào tháng 12, cao hơn mức dự đoán là 44, 3 điểm. Mặc dù đã có chút cải thiện, tăng 0,3 điểm so với tháng trước, song chỉ số này cho thấy, ngành sản xuất của Pháp vẫn chưa hết khó khăn.

Nguyên nhân chủ yếu là do sản lượng sụt giảm, hoạt động mua sắm giảm, áp lực năng suất khiến ngành sản xuất Pháp có thể đối mặt với tình trạng thất nghiệp và nguy cơ tụt dốc.

Chính sách “thắt lưng buộc bụng”

Bộ trưởng Tài chính Pháp Bruno Le Maire đã thông báo rằng Pháp sẽ đối mặt với một cơ chế “siết chặt ngân sách” vào năm 2024. Chia sẻ với truyền thông, ông cho biết rằng, sau khi loại trừ khả năng năng tăng thuế hộ gia đình, ngân sách còn 16 tỷ euro dự trữ để giảm thâm hụt sản lượng kinh tế xuống còn 4,4% trong năm nay. Ngoài ra, khoản ngân sách bao gồm 7 tỷ euro sẽ phục vụ cho việc chuyển đổi xanh và mục tiêu phát thải ròng về 0.

Những hậu quả tiêu cực của biện pháp siết chặt ngân sách dường như đã bị bỏ qua, thay vào đó, ông cho rằng bước đi này là một nỗ lực lớn mà chính quyền đã thực hiện để đạt được một “kế hoạch đầy tham vọng”, đó là phục hồi nền tài chính công.

Nếu nền kinh tế Pháp duy trì việc tăng chi phí đi vay và giảm mức độ tăng trưởng, có khả năng lớn nước này sẽ đối mặt với sự thiếu hụt ngân sách lớn nhất trong các nước ở châu Âu vào năm nay.

Khu vực đồng sử dụng đồng tiền chung euro nhìn chung có khả năng tiếp tục cảm nhận được ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu. Điều này có thể thấy qua chỉ số PMI toàn cầu do S&P Global công bố. Con số này tiếp tục giảm trong tháng 12, kéo dài chu kỳ suy thoái lên đến 22 tháng.

S&P Global cũng đưa ra đánh giá về chỉ số PMI số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới trong tháng 12 giảm 0,2 điểm so với tháng trước với mức 48,3 điểm.

Như vậy, năm 2024 sẽ là một năm đầy khó khăn đối với nền kinh tế các nước châu Âu, trong đó có Pháp. Pháp sẽ phải luôn đặt mình trong tình trạng cảnh giác trong suốt cả năm 2024 để từng bước ổn định lại nền kinh tế.

Điểm chuẩn Đại học Kinh tế Đà Nẵng là một trong những thông tin được nhiều thí sinh quan tâm nhất hiện nay. Trường là địa chỉ đào tạo uy tín và chất lượng về các ngành kinh tế tại miền Trung. Để giúp các bạn có cái nhìn tổng quan về điểm chuẩn và phương thức xét tuyển của trường, Đào tạo liên tục xin chia sẻ những nội dung sau đây.