(TN&MT) - Theo quy hoạch xung quanh hồ Văn Khê, phường La Khê, quận Hà Đông, TP Hà Nội là khu vực trồng cây xanh, thể dục thể thao kết hợp với nhà hội họp phục vụ nhu cầu vui chơi cho người dân địa phương. Thế nhưng, không hiểu vì lý do gì tại đây lại hình thành lên hệ thống nhà hàng, quán bia gây bức xúc trong dư luận.
(TN&MT) - Theo quy hoạch xung quanh hồ Văn Khê, phường La Khê, quận Hà Đông, TP Hà Nội là khu vực trồng cây xanh, thể dục thể thao kết hợp với nhà hội họp phục vụ nhu cầu vui chơi cho người dân địa phương. Thế nhưng, không hiểu vì lý do gì tại đây lại hình thành lên hệ thống nhà hàng, quán bia gây bức xúc trong dư luận.
Trung Tâm Giống Cây Trồng Tiên Tiến Chất Lượng Cao - Nhà Vườn Tuấn Muôn
CÔNG TY TNHH XNK Nông Nghiệp Tiên Tiến Toàn Cầu - Hợp Tác Xã Giống Cây Trồng Cổ Bi
SĐT/Zalo/Fb: 0973.401.793 - 0981.735.077 - 0971.057.088 - 0916.430.455 - 0962.209.813
- Địa chỉ vườn ươm: Hợp tác xã giống cây trồng cổ bi, đầu thôn Vàng, ngã tư chợ Vàng - đường cổ bi - Gia lâm - Hà Nội
- Email: [email protected]
- Web: giongcaytrongkinhtecao.vn
- Trong trường hợp quý khách đăng ký làm đại lý cung cấp cây giống cho Trung tâm sẽ nhận được hỗ trợ về giá và ưu đãi lớn.
CHÚC CÁC NHÀ VƯỜN, TRANG TRẠI TRỒNG CÂY THẮNG LỢI
Về mặt lý thuyết, cây trồng có 2 quá trình, quang hợp vào ban ngày là quá trình cây hấp thu khí carbon và thải ra khí oxy dưới tác động của ánh sáng và diệp lục. Quang hợp là quá trình tạo ra các hợp chất hữu cơ phục vụ cho quá trình hô hấp của cây. Ngược lại với quang hợp, hô hấp của cây là quá trình diễn ra trong bóng tối. Lúc đó, cây sẽ sử dụng khí oxy để oxy hóa các hợp chất hữu cơ có được từ quá trình quang hợp, cung cấp năng lượng giúp cây duy trì và phát triển sự sống, đồng thời thải ra không khí khí carbon. Theo nguyên lý chung, quá trình quang hợp tạo ra nhiều khí oxy hơn là quá trình hô hấp tạo ra khí carbon của cây. Do đó, trồng càng nhiều cây cối sẽ càng giúp giảm khí carbon trong không khí, tốt cho môi trường.
Tuy nhiên, việc trồng lúa nước lại có nhiều quá trình đẩy khí thải nhà kính vào không khí hơn là trồng cây cối thông thường khác. Theo phương pháp canh tác lúa nước truyền thống, ruộng lúa luôn được duy trì lượng nước ngập mặt đất. Do đó, khí oxy bị đẩy khỏi đất, tạo ra môi trường yếm khí trong đất. Phân bón hữu cơ, gốc và rễ lúa cũ bị phân hủy trong môi trường yếm khí như vậy sẽ tạo ra khí metan. Khí metan đi vào không khí thông qua mô khí dẫn từ rễ lên lá lúa, hoặc trong quá trình nông dân "làm cỏ", vật nuôi sục bùn tìm kiếm thức ăn. Metan là một loại khí nhà kính, có khả năng làm trái đất ấm lên mạnh hơn 80 lần so với khí carbon.
Ngoài ra, việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật tràn lan, quá trình đốt rơm rạ của nông dân cũng tạo ra một lượng lớn khí thải nhà kính khác.
Do vậy, tổng hòa lại, trồng lúa nước theo phương pháp canh tác truyền thống không những không tốt cho môi trường như mọi người vẫn lầm tưởng, mà trái lại còn là yếu tố gây hại cho môi trường.
Kết quả nghiên cứu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Ngân hàng Thế giới (WB), ngành nông nghiệp gây phát thải khí nhà kính lớn thứ 2 tại Việt Nam, sau ngành công nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năm 2020, ngành nông nghiệp Việt Nam phát thải khoảng 104,5 triệu tấn khí carbon tương đương (quy từ khí metan, khí N2O và các chất khí nhà kính khác sang tương đương carbon), chiếm khoảng 19% tổng lượng phát thải khí nhà kính của Việt Nam trong cùng năm đó. Phân chia trong ngành nông nghiệp thì sản xuất lúa chiếm 48% tổng lượng phát thải ngành nông nghiệp. Tiếp đó là chăn nuôi chiếm 15,3%, phân bón chiếm 12,9%, quản lý phân xanh chiếm 9,5%...
Còn theo báo cáo của Trung tâm Khuyến nông quốc gia tại một cuộc hội thảo được tổ chức vào tháng 8 năm nay, ngành nông nghiệp nước ta chiếm khoảng 30% tổng lượng khí nhà kính phát thải vào môi trường. Trong đó, sản xuất lúa nước phát thải 49,7 triệu tấn khí carbon tương đương. Tiếp đó là chăn nuôi phát thải 18,5 triệu tấn; quản lý đất và sử dụng phân bón phát thải 13,2 triệu tấn khí carbon và tương đương...
Hối thúc nông dân chuyển đổi sản xuất xanh
Việt Nam đã cam kết đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050. Do vậy, việc thực hiện các giải pháp nhằm giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp nói chung, trồng lúa nước nói riêng là rất quan trọng.
Các chuyên gia đến từ WB khuyến nghị ngành nông nghiệp Việt Nam thúc đẩy quản lý nước thông qua hình thức tưới khô-ướt xen kẽ; đồng thời áp dụng tối ưu các đầu vào thông qua kỹ thuật "Một phải, Năm giảm". Cụ thể, một phải là phải sử dụng giống được chứng nhận; năm giảm là giảm tỷ lệ sử dụng giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nước và thất thoát hậu thu hoạch.
Việc áp dụng mô hình "Một phải, Năm giảm" giúp giảm mức độ sử dụng hạt giống từ 29 đến 50%; giảm sử dụng phân bón vô cơ 22-50%; giảm sử dụng nước 30-50%, giảm sử dụng thuốc trừ sâu 20-33%. Nhờ vậy, chi phí sản xuất cũng giảm khoảng 4 triệu đồng/ha (giảm 22%), trong khi năng suất lúa tăng 5,2-7,9%, lợi nhuận tăng 29-67%. Việc áp dụng "Một phải, Năm giảm" cũng giúp giảm lượng phát thải khí nhà kính khoảng 26,6% vào vụ Đông Xuân và 29,9% vào vụ Hè Thu.
Hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam cũng đang rất nỗ lực trong việc thay đổi tập quán canh tác của nông dân, trong đó có việc sử dụng các giống lúa ít tiêu hao nước tưới, áp dụng các kỹ thuật canh tác bảo vệ đất, giảm sử dụng phân bón hóa học, tăng sử dụng phân bón hữu cơ đã được ủ đúng kỹ thuật, thu gom và xử lý rơm rạ sau thu hoạch bằng phương pháp khoa học thay vì đốt, chuyển sang mô hình sản xuất tuần hoàn...
* Mời bạn đọc vào chuyên mục Kinh tế xem các tin, bài liên quan.
Cây Kỳ Hải Nam là một loại trong những loại trầm hương nhân tạo có giá trị cao, được cấy ghép từ gốc cây họ Dó kết hợp với công nghệ sinh học trầm hương và tinh dầu Bạch Kỳ nguyên chất tạo nên. Kỳ Hải Nam có nguồn gốc tốc từ Hải Nam của Trung Quốc. Trong thời gian gần đây, việc nhân giống giống cây này đã trở nên phổ biến hơn ở nước ta, đặc biệt là loại trầm có trong cây Kỳ Hải Nam, mà giá trị của nó đang tăng lên đáng kể.
Cây kỳ hải nam đã được nhân giống thông qua phương pháp ghép cây, một quá trình tốn kém công sức và thời gian. Trong quá trình này, gốc ghép thường là cây trầm hương được gieo từ hạt, trong khi cây mẹ để ghép thường là các loại cây Kỳ Nam chứa gen đột biến, có khả năng tự sản xuất trầm sau chỉ sau 2-3 năm tuổi mà không cần phải sử dụng các loại thuốc kích thích.
Cây kỳ nam, với sự độc đáo và tinh túy không thể phủ nhận, đang nổi tiếng không chỉ với vẻ đẹp hấp dẫn mà nó mang lại mà còn với những giá trị kinh tế và tâm linh đặc biệt mà nó chứa đựng. Loại cây này đứng đầu trong danh sách các loài cây cỏ có giá trị lâu dài nhất trên thế giới.
* Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây