Anpha sẽ hướng dẫn cách đăng ký MST cá nhân qua mạng, thay đổi thông tin mã số thuế cá nhân online và cách tìm - kiểm tra mã số thuế cá nhân đơn giản.
Anpha sẽ hướng dẫn cách đăng ký MST cá nhân qua mạng, thay đổi thông tin mã số thuế cá nhân online và cách tìm - kiểm tra mã số thuế cá nhân đơn giản.
Cách tra cứu thông báo phát hành hóa đơn qua mạng như thế nào? Làm thế nào để xác định được một hóa đơn đã được thông báo phát hành chưa? Thông tin thông báo phát hành đó như thế nào? Thông báo phát hành hóa đơn của Doanh nghiệp/Tổ chức và Cơ quan thuế có gì khác nhau?
Tra cứu nợ thuế là gì? Có cách nào để tra cứu nợ thuế hải quan, tra cứu tiền nợ thuế tờ khai, hay tra cứu số thuế nợ của thuế môn bài, thuế TNCN, thuế TNDN, thuế xuất nhập khẩu như thế nào?
Tiết kiệm thời gian: Kết quả tra cứu được cung cấp nhanh chóng.
Độ chính xác cao: Các thông tin đều được xác thực từ cơ quan thuế.
Hỗ trợ đa nền tảng: Người dùng có thể tra cứu qua website, ứng dụng hoặc các dịch vụ trực tuyến khác.
Phù hợp với nhiều đối tượng: Cá nhân, doanh nghiệp, kế toán hoặc tổ chức đều có thể sử dụng.
Việc tra cứu mã số thuế, từ mã số thuế cá nhân, doanh nghiệp đến TNCN, đóng vai trò quan trọng trong quản lý thu nhập và thực hiện nghĩa vụ thuế. Hiện nay có nhiều website của cơ quan chính phủ hay các website của các tổ chức, doanh nghiệp với một thao tác đơn giản là bạn có thể tra cứu mã số thuế một cách nhanh chóng và chính xác.
Tra cứu mã số thuế là gì? Tra cứu MST cá nhân; tra cứu, kiểm tra mã số thuế của doanh nghiệp, người phụ thuộc... hiện nay có những cách nào vào được thực hiện như thế nào? Hãng Kiểm toán ES xin chia sẻ các nội dung đó qua bài viết dưới đây.
Trước tiên chúng ta cùng điểm qua các nội dung chính của bài viết tra cứu mã số thuế cá nhân, doanh nghiệp, người phụ thuộc... dưới đây bạn nhé.
Để tra cứu thông tin doanh nghiệp bạn cần phải có mã số thuế của doanh nghiệp đó. Các bước thực hiện như sau:
Bước #1: Truy vấn theo đường dẫn http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstdn.jsp của Tổng cục thuế
Bước #2: Nhập mã số thuế của doanh nghiệp cần tra cứu. Chi tiết như hình sau:
Bước #3: Kiểm tra kết quả trả về
Sau khi bạn chọn "Tra cứu" chờ kết quả trả về. Kết quả trả về bao gồm: Mã số thuế, Tên người nộp thuế, Cơ quan thuế quản lý doanh nghiệp, Ngày thay đổi thông tin gần nhất và tình trạng hoạt động của doanh nghiệp.
Ngoài các cách tra cứu như trên bạn có thể tra từ nhiều website khác nhau như:
Trên đây, ES vừa hướng dẫn các bạn kiểm tra mã số thuế doanh nghiệp từ thông tin công ty hay ngược lại nhé.
Hiện nay có rất nhiều công việc phát sinh như: Ký hợp đồng, tìm hiểu thông tin đối tác...cần phải yêu cầu nắm được tình trạng hoạt động của doanh nghiệp, công ty... Như vậy chỉ cần thông qua mã số thuế doanh nghiệp chúng ta có thể tìm thấy các thông tin về doanh nghiệp như: Ngành nghề kinh doanh, địa chỉ, tình trạng hoạt động, ngày thành lập để biết được kinh nghiệm hoạt động...
Vậy có những cách nào để thực hiện kiểm tra mã số thuế của doanh nghiệp? Ở bài viết này ES xin chia sẻ tới các bạn 03 cách kiểm tra mã số thuế của doanh nghiệp bao gồm:
Theo quy định, tổ chức, cá nhân chi trả thu nhập có trách nhiệm đăng ký mã số thuế thay cho cá nhân có thu nhập chậm nhất 10 ngày làm việc kể từ ngày phát sinh nghĩa vụ thuế.
Mỗi cá nhân được cấp một mã số thuế duy nhất sử dụng trong suốt cuộc đời của cá nhân đó.
Tham khảo: Cách tính thuế TNCN từ tiền lương tiền công.
1.1. Cách đăng ký MST cá nhân qua mạng
Có 2 cách để kế toán đăng ký MST cho người lao động, cụ thể như sau:
➤ Cách 1: Đăng ký trực tiếp trên trang Tổng cục Thuế (trường hợp ít lao động)
➤ Cách 2: Đăng ký trên HTKK - Phần mềm hỗ trợ kê khai thuế (trường hợp nhiều lao động)
➜ Đăng nhập thông tin đơn vị vào trang Tổng cục thuế để nộp tờ khai trên:
1.2. Tra cứu kết quả đăng ký MST cá nhân qua mạng
➜ Đăng nhập vào trang thuế: https://thuedientu.gdt.gov.vn
2.1. Các bước tự đăng ký MST cá nhân qua mạng
➜ Đăng nhập vào trang thuế: https://thuedientu.gdt.gov.vn
2.2. Tra cứu kết quả đăng ký MST cá nhân qua mạng
➜ Đăng nhập vào trang thuế: https://thuedientu.gdt.gov.vn
Tham khảo: Lập tờ khai thuế TNCN từ tiền lương tiền công.
Việc sở hữu và sử dụng mã số thuế mang lại nhiều lợi ích quan trọng, dưới đây Mylaw xin đưa ra một số ý nghĩa quan trọng của mã số thuế trong việc quản lý cũng như thực thi.
Quản lý thu nhập hiệu quả: Mã số thuế giúp cá nhân và doanh nghiệp theo dõi các khoản thu nhập, khấu trừ thuế, và các khoản nộp thuế khác.
Tuân thủ pháp luật: Đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ pháp lý liên quan đến thuế.
Hỗ trợ các giao dịch tài chính: Mã số thuế thường được yêu cầu trong các thủ tục như vay vốn, mở tài khoản ngân hàng, hoặc đăng ký các dịch vụ tài chính.
Giảm thiểu sai sót trong kê khai thuế: Mã số thuế cá nhân và doanh nghiệp giúp giảm thiểu nhầm lẫn trong quá trình kê khai, nộp thuế hoặc kiểm toán.
Tra cứu mã số thuế cá nhân là bước quan trọng để cá nhân biết chính xác mã số thuế của mình nhằm thực hiện nghĩa vụ thuế. Bạn có thể sử dụng các cách sau:
Cách 1: Tra cứu mã số thuế trên trang web của Tổng cục Thuế
Truy cập vào trang web chính thức của Tổng cục Thuế Việt Nam.
Tìm đến mục Tra cứu thông tin mã số thuế cá nhân.
Nhập số CMND/CCCD hoặc thông tin cá nhân theo yêu cầu.
Cách 2: Tra cứu qua ứng dụng di động
Hiện nay, một số ứng dụng hỗ trợ tra cứu mã số thuế cá nhân miễn phí. Bạn chỉ cần tải ứng dụng, đăng nhập và nhập thông tin cá nhân để nhận kết quả nhanh chóng.
Mã số thuế doanh nghiệp là mã số thuế do cơ quan quản lý thuế cấp cho người nộp thuế theo quy định của Luật quản lý thuế. Mã số này thường sẽ trùng với số trên đăng ký kinh doanh.
Hiện nay mã số thuế của doanh nghiệp thường có 10 ký tự bao gồm các chữ số từ 0 đến 9.
Đơn giản hơn so với thuế điện tử ETAX, với iHTKK bạn chỉ cần thực hiện 05 bước đơn giản sau
Bước #1: Đăng nhập hệ thống tra cứu theo đường dẫn nhantokhai.gdt.gov.vn/ của Tổng cục thuế;
Bước #2: Điền tên đăng nhập và mật khẩu để đăng nhập vào hệ thống;
Bước #3: Chọn mục "Tra cứu" và "Tra cứu thông báo" để thực hiện tra cứu;
Bước #4: Chọn loại thông báo "Vv Cấp mã số thuế cho người phụ thuộc";
Bước #5: Tải tờ khai trả kết quả và lấy mã số thuế người phụ thuộc.
: Nếu bạn không thể thực hiện tra cứu được bằng hệ thống thuế điện tử ETAX hay hệ thống iHTKK, hoặc tra cứu MST NPT với tư cách cá nhân bạn phải liên hệ với Phòng hỗ trợ tuyên truyền người nộp thuế của cục thuế các tỉnh thành nơi công tác để được hỗ trợ. Số điện thoại hỗ trợ chi tiết như sau:
- Hà Nội: 0243 762 2243 - 0243 851 2436 - 0243 5146 119
- Hải Phòng: 0225 3836 095 - 0225 3827 633
hoặc bạn tìm Google phòng hỗ trợ tuyên truyền của tỉnh đang công tác nhé.
- Chứng minh thư nhân dân hoặc căn cước công dân;
- Mã số thuế của cá nhân cần tra cứu người phụ thuộc.... Trường hợp không nhớ MST thì các bạn có thể
Tra cứu MST TNCN là việc các cá nhân, doanh nghiệp cần tìm mã số thuế TNCN của cá nhân liên quan được chi trả thu nhập trong năm để thực hiện kê khai, quyết toán nghĩa vụ thuế với nhà nước có liên quan tới MST của cá nhân.
Như vậy để thực hiện kê khai, quyết toán nghĩa vụ thuế của cá nhân bắt buộc cá nhân đó phải có mã số thuế của chính mình.
Vậy để thực hiện tra cứu MST TNCN thì các bước thực hiện như thế nào? Để thực hiện kiểm tra mã số thuế TNCN các bạn có thể thực hiện 03 bước đơn giản sau:
Bước #1: Truy vấn vào đường dẫn: http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstcn.jsp của Tổng cục thuế;Bước #2: Các bạn nhập các thông tin của cá nhân cần tra cứu bao gồm: Số chứng minh thư nhân dân / Căn cước công dân; Mã xác nhận;Bước #3: Chờ kết quả trả về.Lưu ý: Các bạn chỉ cần gõ số chứng minh thư nhân dân hoặc Thẻ căn cước công dân. Phần họ tên, địa chỉ để trống.Trường hợp, nếu các bạn có MST mà chưa có các thông tin khác như: Họ tên, địa chỉ, ngày cấp thì các bạn tra cứu mã số thuế thu nhập cá nhân ngược lại nhé.
Như vậy chỉ với 03 bước đơn giản như trện là bạn đã kiểm tra được đầy đủ các thông tin của cá nhân nộp thuế bao gồm: Mã số thuế, tên, số CMT hoặc thẻ căn cước, nơi đăng ký quản lý, địa chỉ, ngày cấp MST, người nộp thuế có đang hoạt động hay không?