Một thị trường màu mỡ tại Trung Quốc với sản lượng tiêu thụ hoa quả hàng năm có thể lên đến hàng triệu tấn. Trong đó sầu riêng được sử dụng tại Trung Quốc cũng ước tính lên đến gần nửa triệu tấn mỗi năm khiến nhu cầu nhập khẩu loại trái cây đặc biệt từ Việt Nam tăng cao. Với việc chính thức cho nhập khẩu sầu riêng từ Việt Nam vào Trung Quốc vào năm 2022 và được cấp mã số HS là 08106000 khiến nhiều người nông dân Việt đẩy mạnh thúc đẩy trồng sầu riêng nhiều giá trị kinh tế trên mảnh đất quê hương.
Một thị trường màu mỡ tại Trung Quốc với sản lượng tiêu thụ hoa quả hàng năm có thể lên đến hàng triệu tấn. Trong đó sầu riêng được sử dụng tại Trung Quốc cũng ước tính lên đến gần nửa triệu tấn mỗi năm khiến nhu cầu nhập khẩu loại trái cây đặc biệt từ Việt Nam tăng cao. Với việc chính thức cho nhập khẩu sầu riêng từ Việt Nam vào Trung Quốc vào năm 2022 và được cấp mã số HS là 08106000 khiến nhiều người nông dân Việt đẩy mạnh thúc đẩy trồng sầu riêng nhiều giá trị kinh tế trên mảnh đất quê hương.
Để xuất khẩu sầu riêng, doanh nghiệp cần chuẩn bị các tài liệu sau:
Hợp đồng mua bán sầu riêng, xác định rõ các điều khoản và điều kiện giao dịch.
Hóa đơn thương mại, thể hiện giá trị và chi tiết hàng hóa.
Tờ khai xuất khẩu, cung cấp thông tin chi tiết về lô hàng.
Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật, xác nhận hàng hóa đã qua kiểm tra và đảm bảo an toàn dịch bệnh.
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, nếu cần thiết, chứng minh nguồn gốc của sản phẩm.
Các giấy tờ khác theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước.
Để sầu riêng Việt Nam đáng ứng đầy đủ điều kiện xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc thì đảm bảo những tiêu chuẩn sau:
Có biện pháp quản lý phù hợp để loại bỏ dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm, không có dư lượng bảo vệ thực vật vượt quá mức cho phép so với quy định.
Thực hiện đúng quy cách về đóng gói, thông tin in trên bao bì…
Tất cả vùng trồng sầu riêng đã đăng ký xuất khẩu sang Trung Quốc phải xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và truy xuất nguồn gốc, áp dụng thực hành nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices - GAP).
Những vùng trồng sầu riêng phải lưu giữ hồ sơ giám sát và kiểm soát sinh vật dịch hại, hồ sơ này được cung cấp cho cơ quan hải quan nước nhập khẩu (như Tổng cục Hải quan Trung Quốc - GACC) khi họ có yêu cầu.
Có đất nền cứng, sạch, hợp vệ sinh, phải có khu chứa nguyên liệu và kho thành phẩm.
Các khu chế biến, xử lý, bảo quản và khu chức năng phải hoàn toàn riêng biệt nhau, được bố trí hợp lý và tách biệt với khu vực sinh hoạt.
Đơn vị đóng gói cần chải hoặc làm sạch bề mặt quả bằng súng áp suất cao hoặc có thể dùng các biện pháp hiệu quả khác để loại bỏ trứng, bào tử nấm.
Mặt hàng sầu riêng ngày càng được ưa chuộng trên thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, mang về lợi nhuận cao cho người trồng và doanh nghiệp xuất khẩu. Để quả sầu riêng đến được tận tay người tiêu dùng nước ngoài, loại trái cây này cần đạt tiêu chuẩn và tuân theo quy trình nào? Hãy cùng Vinalogs tìm hiểu thêm về điều kiện và thủ tục xuất khẩu sầu riêng qua bài viết sau.
Sầu riêng là một trong những đặc sản nổi tiếng của nước ta. Chúng được trồng trên diện tích 47.300ha chủ yếu tại các vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Hiện nay loại trái cây này cũng xuất hiện phổ biến tại Tây Nguyên, nâng tổng sản lượng trên cả nước lên 478.600 tấn/năm. Ngoài tiêu thụ trong nước, thì xuất khẩu loại trái cây này cũng có tiềm năng rất lớn.
Các ngành ẩm thực và du lịch càng phát triển thì nhu cầu tiêu thụ sầu riêng cũng ngày càng tăng. Các quốc gia như Trung Quốc, Australia đã nhập khẩu sầu riêng từ nước ta phục vụ cho nhu cầu của người dùng nội địa của họ.
Trong 4 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu sầu riêng tăng gần 6 lần so với cùng kỳ năm trước, trong đó thị trường Trung Quốc chiếm tới trên 84%.
Thời gian gần đây, hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU đã được thực thi. Điều này đem đến nhiều lợi thế cho ngành xuất khẩu sầu riêng của nước ta tại thị trường EU. Tính đến thời điểm hiện tại, Trung Quốc và Úc vẫn là những thị trường xuất khẩu sầu riêng hàng đầu của Việt Nam.
Dưới đây là những lưu ý trước khi xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc hiện nay:
Trên đây là toàn bộ thông tin về điều kiện và thủ tục xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc mà Vinalogs muốn chia sẻ tới các doanh nghiệp, nhà vườn. Hy vọng những chia sẻ ở bài viết mang tới thật nhiều thông tin bổ ích để từ đó giúp nông sản Việt có thể rộng đường tiến vào thị trường quốc tế!
Ngày 24/8, Malaysia bắt đầu xuất khẩu sầu riêng tươi sang Trung Quốc, chỉ hai tháng sau khi ký Nghị định thư về Yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với việc xuất khẩu loại quả có hương vị đặc trưng này.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và An ninh Lương thực Malaysia Arthur Joseph Kurup cho biết 40 tấn sầu riêng tươi gồm các giống Musang King, Black Thorn, D24 và IOI từ tám công ty xuất khẩu sẽ được vận chuyển đến Trung Quốc theo ba giai đoạn.
Sầu riêng tươi Malaysia được vận chuyển bằng đường hàng không tới Trịnh Châu, Trung Quốc. Từ đây, sầu riêng sẽ được phân phối tới các thành phố ở Trung Quốc trong vòng 24h.
Phát biểu tại lễ ra mắt lô sầu riêng tươi đầu tiên của Malaysia xuất khẩu sang Trung Quốc, Thứ trưởng Arthur Joseph Kurup cho biết giai đoạn đầu tiên bắt đầu vào ngày 24/8 với 15 tấn, giai đoạn thứ hai vào ngày 25/8 với 10 tấn và 15 tấn còn lại sẽ được thực hiện trong giai đoạn thứ ba.
Ông cho biết việc xuất khẩu sầu riêng tươi sang Trung Quốc đã trở nên khả thi sau khi ký Nghị định thư về Yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với việc Xuất khẩu sầu riêng tươi từ Malaysia sang Trung Quốc.
Thỏa thuận này đã được Bộ trưởng Nông nghiệp và An ninh Lương thực Malaysia, Mohamad Sabu và Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC), Yu Jianhua ký tại Thủ đô hành chính Putrajaya (Malaysia) ngày 19/6.
* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!
Thời điểm cuối năm, khách quốc tế đến Việt Nam tăng cao. Trung Quốc, một trong những thị trường khách chính, ghi nhận lượt khách tháng 11 tăng 11% so ...
Kể từ năm 2019, không một dự án ODA mới nào cho nông nghiệp được ký kết. Việt Nam mất lợi thế lãi suất thấp khi trở thành quốc gia ...
Ngày 6/12, Tổng cục Thống kê đã công bố Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 11 và 11 tháng năm 2024 ghi nhận nhiều chỉ số tích ...
Sầu riêng có mã HS Code là 08106000. Và theo quy định hiện nay, thuế xuất khẩu sầu riêng là 0%.
Ngoài ra, tùy theo yêu cầu thực tế, người xuất khẩu Việt Nam còn cần cung cấp cho phía người mua các chứng từ như:
Những giấy tờ quan trọng cần chuẩn bị để làm hồ sơ cho quá trình xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc có thể nhắc đến như:
Ngày 11/07/2022, Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC) đã chính thức ký nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với sầu riêng tươi xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc. Chính vì vậy khi xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc, nhà vườn/đơn vị cần làm kiểm dịch thực vật.
Thủ tục kiểm dịch thực vật sầu riêng gồm có các bước sau:
Sầu riêng xuất khẩu phải được trồng tại các vùng đã được cấp mã số vùng trồng bởi cơ quan quản lý kiểm dịch thực vật có thẩm quyền. Điều này đảm bảo rằng các vùng trồng tuân thủ các tiêu chuẩn về kiểm soát dịch bệnh và chất lượng sản phẩm. Việc thu hoạch sầu riêng cần được thực hiện khi quả đạt độ chín tối ưu, đảm bảo tuân thủ các quy định về an toàn thực phẩm của cả Việt Nam và Trung Quốc. Sầu riêng cũng cần được đóng gói theo tiêu chuẩn của Trung Quốc để đảm bảo chất lượng và an toàn trong suốt quá trình vận chuyển.