Ngày 20/5/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 31/2022/NĐ-CP về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách Nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
Ngày 20/5/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 31/2022/NĐ-CP về hỗ trợ lãi suất từ ngân sách Nhà nước đối với khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
1. Công ty tôi có mua một lô rượu về để bán lại. Vậy công ty phải đóng thuế tiêu thụ đặc biệt hay không? Và công ty phải nộp những loại thuế nào khi buôn bán rượu, thuế suất là bao nhiêu?
Đối với mặt hàng rượu bia, khi công ty mua về để bán lại thì sẽ không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt mà chỉ chịu thuế giá trị gia tăng với mức thuế suất là 10%. Thuế tiêu thụ đặc biệt này bên cơ sở sản xuất rượu phải nộp và chỉ nộp một lần duy nhất ở khâu sản xuất rượu.
2. Công ty buôn bán xăng dầu có phải chịu thuế bảo vệ môi trường hay không?
Căn cứ theo Thông tư số 152/2011/TT-BTC và Nghị định số 67/2011/NĐ-CP thì công ty buôn bán xăng dầu thuộc đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường.
Phương Uyên - Phòng Kế toán Anpha
Bảo hiểm khoản vay là bắt buộc đối với khách hàng vay tại CommCredit. Chỉ với số tiền nhỏ, bảo hiểm khoản vay mang lại sự bảo vệ to lớn cho người đi vay và gia đình trong các trường hợp rủi ro như tử vong, tai nạn, thương tật…
Vay kinh doanh là giải pháp vốn cho cá nhân kinh doanh, hộ kinh doanh tại các khu chợ, tuyến phố và các làng nghề.
➤ Tài khoản 33311: Thuế GTGT đầu ra
Nợ TK 111 - 112: Tổng giá trị thanh toán của hàng hóa dịch vụ;
Có TK 511 - 515 - 711: Giá chưa bao gồm thuế GTGT;
Có TK 33311: Thuế GTGT phải nộp vào ngân sách nhà nước.
➤ Tài khoản 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Có TK 33312: thuế GTGT hàng nhập khẩu;
Có TK 111 - 112 - 331: Tổng giá thanh toán chưa bao gồm thuế GTGT hàng nhập khẩu.
Nợ TK 33312 - Thuế GTGT phải nộp;
Có TK 111 - 112: Nếu bên giao ủy thác trả tiền ngay;
Có TK 3388: Nếu chưa thanh toán ngay tiền thuế GTGT;
Có TK 138: Ghi giảm nếu đã ứng tiền trước cho bên nhận ủy thác.
Nợ TK 138: Nếu phải thu lại số tiền đã nộp hộ hoặc Nợ TK 3388: Trừ vào số tiền đã nhận của bên giao ủy thác;
➤ Tài khoản 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK 632 hoặc TK 641 - 642: Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ;
Nợ TK 33311 hoặc Nợ TK 111 - 112;
➤ Tài khoản 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt (thuế TTĐB )
Nợ TK 111 - 112 - 131: Tổng giá thanh toán hàng hóa và cung cấp dịch vụ;
Có TK 511: Doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ;
Nợ TK 511 / Có TK 3332: Thuế TTĐB;
Có TK 632: Nếu xuất hàng bán hoặc Có TK 152 - 153 - 156: Nếu xuất hàng trả lại NSNN.
Có TK 211 - Nếu xuất trả lại tài sản cố định hoặc Có TK 811 - Nếu bán tài sản cố định.
Nợ TK 3332: Thuế GTGT phải nộp;
Có TK 111 - 112: Nếu bên giao ủy thác trả tiền ngay;
Có TK 3388: Nếu bên giao ủy thác chưa thanh toán ngay tiền thuế GTGT;
Có TK 138: Ghi giảm nếu đã ứng tiền trước cho bên nhận ủy thác.
o Bên nhận ủy thác ghi nhận số tiền thuế nộp hộ cho bên giao ủy thác, kế toán hạch toán:
Nợ TK 138: Nếu phải thu lại số tiền đã nộp hộ hoặc Nợ TK 3388: Trừ vào số tiền đã nhận của bên giao ủy thác;
➤ Tài khoản 3333: Thuế xuất nhập khẩu (thuế XNK)
Nợ TK 111 - 112 - 131: Tổng giá trị thanh toán hàng hóa, dịch vụ;
Có TK 511: Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ chưa bao gồm thuế xuất khẩu;
Nợ TK 111 - 112 - 3333 / Có TK 711
Nợ TK 152 - 156 - 211: Giá đã bao gồm thuế nhập khẩu;
Sau khi nhận được chứng từ nộp thuế vào ngân sách nhà nước từ bên nhận ủy thác, hạch toán giảm nghĩa vụ thuế xuất khẩu:
Có TK 111 - 112: Nếu bên giao ủy thác trả tiền ngay cho bên nhận ủy thác;
Có TK 3388: Nếu chưa thanh toán cho bên nhận ủy thác;
Có TK 138: Nếu đã ứng trước cho bên nhận ủy thác.
o Tại bên nhận ủy thác: Hạch toán ghi nhận số tiền đã nộp thuế hộ, kế toán hạch toán:
Nợ TK 138: Nếu phải thu lại số tiền nộp hộ hoặc Nợ TK 3388: Trừ vào số tiền đã nhận / Có TK 111 - 112.
➤ Tài khoản 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN)
o Nếu số thuế TNDN phải nộp lớn hơn số tạm nộp thì số thuế nộp thiếu ghi:
Nợ TK 8211 / Có TK 3334 và phải nộp thêm số thuế nộp thiếu, hạch toán Nợ TK 3334 / Có TK 111 - 112.
➤ Tài khoản 3335: Thuế thu nhập cá nhân (thuế TNCN)
Nợ TK 334 / Có TK 3335: Thuế TNCN khấu trừ
Nợ TK 331: Tổng số tiền phải trả từ việc cung ứng dịch vụ thuê ngoài;
Có TK 3335 : Thuế TNCN đã khấu trừ của cá nhân;
Có TK 111 - 112: Số tiền thực lãnh.
Nợ TK 623 - 627 - 641 - 642 - 635 hoặc Nợ TK 161 hoặc Nợ TK 353;
➤ Tài khoản 3336: Thuế tài nguyên
➤ Tài khoản 3337: Thuế nhà đất, tiền thuê đất
➤ Tài khoản 3338: Thuế bảo vệ môi trường (thuế BVMT) và các loại thuế khác
Nợ TK 111 - 112: Tổng giá thanh toán;
Có TK 511: Giá chưa bao gồm thuế BVMT và thuế GTGT;
Định kỳ xác định số thuế phải nộp, tiến hành ghi giảm doanh thu:
Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp;
Nợ TK 33381 / Có TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 152 - 153 - 156: Nếu xuất hàng trả lại NCC;
Có TK 211: Nếu xuất trả lại TSCĐ;
Có TK 811: nếu bán - thanh lý TSCĐ.
➤ Tài khoản 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước
Tài khoản 333 là tài khoản phản ánh về các khoản thuế, phí, lệ phí, các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước. Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp tự chủ động tính và kê khai với cơ quan thuế theo đúng quy định.
➤ Tài khoản 333: Thuế và các khoản nộp nhà nước bao gồm các tài khoản con như sau: