Chương 2. LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI
Chương 2. LỊCH SỬ MỸ THUẬT THẾ GIỚI
– Xếp hạng #1 UK và hạng #2 thế giới về đào tạo Nghệ thuật & Thiết kế (theo QS Rankings 2020).
– Được bình chọn là một trong số những trường đại học hiện đại, tốt nhất của nước Anh (theo The Sunday Times University Guide).
– Đạt nhiều giải thưởng danh giá:
UAL có không gian rộng lớn và có nhiều địa điểm để sinh viên được tự mình tổ chức các triển lãm hoặc tham gia giám tuyển với các tổ chức nghệ thuật uy tín khác trên toàn thế giới. Trường sở hữu cơ sở vật chất tốt, phục vụ cho việc học tập và thực hành chuyên ngành. UAL có 6 trường thành viên tại London cho sinh viên lựa chọn:
Bức tranh “Spatial Concept ' Waiting'' - Lucio Fontana
Nghệ thuật nhận thức là trường phái cuối cùng kết thúc kỷ nguyên của các trường phái mỹ thuật hiện đại. Bản chất nghệ thuật của các bức tranh thuộc trường phái này chính là chú trọng đến tiến trình, tạo ra một cấu trúc nghệ thuật với tạo hình hoàn toàn mới, lấy không gian và thị giác làm giá trị cốt lõi.
Tuy có nhiều điểm khác biệt về màu sắc, cách sắp xếp bố cục, đối tượng,... nhưng các trường phái nghệ thuật hiện đại tiêu biểu mà chúng tôi đã tổng hợp ở trên đều đóng góp một phần không nhỏ và tạo nên sự phát triển bền vững cho nền hội họa thế giới.
Đại học Mỹ thuật London (UAL) là một ngôi trường chuyên Nghệ thuật và Thiết kế lớn nhất tại châu Âu với hơn 18.000 sinh viên đến từ 130 quốc gia trên toàn thế giới. Đây là nơi đào tạo ra những nghệ sĩ và nhà sáng tạo nghệ thuật nổi tiếng thế giới như: Stella McCartney (nhà thiết kế thời trang), Jimmy Choo (nhà thiết kế giày), Anish Kapoor (nhà điêu khắc), Lucian Freud (họa sĩ), Colin Firth (diễn viên).
Giảng viên là các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực với kỹ năng, chuyên môn, kiến thức cũng như đam mê giảng dạy… nhằm mang lại cho sinh viên trải nghiệm học tập có giá trị nhất.
Với chất lượng đào tạo xuất sắc, đại học Mỹ thuật London là lựa chọn hàng đầu của nhiều sinh viên quốc tế muốn theo đuổi các ngành Thiết kế, Kiến trúc và Nghệ thuật.
– Foundation Diploma về Nghệ thuật và Thiết kế & Foundation Degree (chuyển tiếp lên cử nhân): Dành cho học sinh hết lớp 12 hoặc IB, A-Level nhưng không đủ điều kiện vào thẳng cử nhân (chưa học chương trình dự bị được công nhận nào của trường này).
– Cử nhân: Dành cho học sinh đã hết chương trình dự bị đại học được trường công nhận về chuyên ngành sẽ học ở bậc cử nhân.
– Thạc sĩ: Dành cho sinh viên đã tốt nghiệp đại học trở lên.
– Tiến sĩ: Dành cho sinh viên đã tốt nghiệp thạc sĩ trở lên.
UAL cung cấp hơn 100 khóa học đa dạng, bạn có thể check nhanh về khóa học tại đây.
Học phí năm 2020 – 2021 (chỉ mang tính chất tham khảo):
Mời bạn tham khảo thêm thông tin tại đây:
– Thời gian học: 3 – 4 năm (để học sâu hơn về chuyên ngành).
– Được cấp bằng Honours Bachelor.
– Thời gian học: 1 năm hoặc hơn.
Chương trình dự bị đại học: Có.
– Học phí trung bình: 18.300 Bảng/năm.
– Mục tiêu Giúp học sinh chuẩn bị được hồ sơ portfolio để apply khóa cử nhân của trường, và khám phá được lĩnh vực nghệ thuật nào thực sự phù hợp với học sinh.
Sinh viên UAL được trường hỗ trợ tìm việc làm nhanh, tham dự các sự kiện thiết thực hàng năm. Ngoài ra, các bạn có cơ hội giao lưu trong cộng đồng cựu sinh viên, trong đó có các nghệ sĩ và nhà sáng tạo nghệ thuật nổi tiếng thế giới như Stella McCartney (nhà thiết kế thời trang), Jimmy Choo (nhà thiết kế giày), Anish Kapoor (nhà điêu khắc), Lucian Freud (họa sĩ), Colin Firth (diễn viên).
UAL cung cấp hơn 100 khóa học về các lĩnh vực, với học phí 18.300 – 25.880 Bảng/năm. Các ngành học nổi bật bao gồm:
Trường cũng có các khóa học hè 2 – 6 tuần dành cho các bạn từ 11 tuổi trở lên, muốn được đào tạo các kỹ năng và chuẩn bị hồ sơ trước khi vào học chương trình dự bị hoặc cử nhân. Bạn đọc có thể xem chi tiết khóa học tại đây.
Tính đến thời điểm hiện tại, có vô vàn trường phái mỹ thuật xuất hiện trên toàn thế giới, tại nhiều quốc gia và thời điểm khác khau. Tiêu biểu có thể kể đến các trường phái sau.
Đây là trào lưu nghệ thuật xuất hiện vào cuối thế kỷ 19 tại Pháp. Đặc trưng của các bức tranh thuộc trường phái này chính là sự thay đổi ánh sáng với những màu sắc được kết hợp hài hòa, ấn tượng.
Tác phẩm “Cô gái và chiếc ô” của họa sĩ Claude Monet
Một số họa sĩ tiêu biểu của trường phái ấn tượng có thể kể đến như: Édouard Manet, Paul Cezanne, Mary Cassatt,...
Sự xuất hiện của trường phái dã thú đã khắc phục được nhược điểm của trường phái ấn tượng. Đó là, tập trung chủ yếu vào ánh sáng và không làm nổi bật được đường nét cảnh vật, đối tượng trong bức tranh.
Tranh trường phái dã thú với sự “nổi loạn” về màu sắc
Dã thú là một trong các trường phái mỹ thuật hiện đại, thể hiện cá tính mạnh mẽ với những đường nét đậm màu, dứt khoát để mô tả các đối tượng trong bức tranh. Có thể nói, tranh trường phái nghệ thuật dã thú mang phong cách “nổi loạn’’ về màu sắc theo quy luật có dự tính trước.
Một số họa sĩ tranh trường phái dã thú tiêu biểu có thể kể đến như: Henri Matisse, Vlaminck, Andre Derain,...
Đây là một trong các trường phái mỹ thuật hiện đại đặc biệt. Bởi, không chỉ được biểu hiện trong hội họa, trường phái này còn xuất hiện trong văn học, điện ảnh,...
Trường phái biểu hiện xuất hiện vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 và phát triển chủ yếu ở các quốc gia châu Âu. Đặc điểm của trường phái này là tập trung phơi bày sự khốn khổ về cả thể xác lẫn tinh thần của con người trong xã hội một cách thuần túy nhất.
Bức tranh “Blue Horse” của họa sĩ Franz Marc
Song song đó, bạn cũng có thể nhận biết tranh thuộc trường phái biểu hiện với những vệt màu dày cùng 2 màu sắc nổi bật là đen và đỏ.
Một số họa sĩ tiêu biểu của trường phái biểu hiện là: Franz Marc, Edvard Munch, Emil Nolde,...
Chủ nghĩa lập thể trong hội họa mang đến cái nhìn đa chiều hơn
Nhắc đến các trường phái mỹ thuật hiện đại, chắc hẳn lập thể là một cái tên không thể thiếu. Đây được xem là trường phái hội họa tạo ra cuộc cách mạng lớn vào đầu thế kỷ 20 tại nhiều quốc gia châu Âu.
Điểm đặc biệt của các bức tranh thuộc trường phái nghệ thuật này chính là cách thể hiện không theo quy luật nhất định. Tại một thời điểm, cùng một đối tượng nhưng sẽ có nhiều cách thể hiện khác nhau tạo nên sự phong phú, đa dạng.
Đối tượng trong tranh lập thể khá trừu tượng, được tạo nên từ nhiều mảng nhỏ, sắp xếp chồng chéo lên nhau một cách ngẫu nhiên.
Các họa sĩ tiêu biểu của trường phái lập thể như: Pablo Picasso, Georges Braque,...
Đây là một trong các trường phái mỹ thuật hiện đại rất được quan tâm vào đầu thế kỷ 20 bởi tính bí ẩn và độc đáo. Trường phái tranh nghệ thuật này ra đời với tư tưởng chống lại chủ nghĩa Dada, vốn là một trào lưu sáng tạo phản nghệ thuật lúc bấy giờ.
Tác phẩm tranh trường phái siêu thực - The Accommodations of desire của họa sĩ Salvador Dali (1929)
Các tác phẩm hội họa thuộc trường phái siêu thực thường mang tính biểu tượng, trực quan và thể hiện sự bất mãn đối với chủ nghĩa Dada.
Một số họa sĩ nổi tiếng với trường phái tranh siêu thực có thể kể đến như: Salvador Dalí, Yves Tanguy, Joan Miró,...
Không giống như các trường phái mỹ thuật hiện đại khác, trường phái tương lai đi sâu vào lột tả những mâu thuẫn, sự bất mãn với xã hội đương thời. Các bức tranh thuộc trường phái này được sắp xếp theo bố cục không rõ ràng, chồng chéo lên nhau với màu sắc, độ sáng phức tạp.
Tranh trường phái tương lai là sự kết hợp độc đáo của các hình khối chồng chéo
Xuất hiện vào đầu thế kỷ 20, trường phái trừu tượng là loại hình nghệ thuật phi vật thể độc đáo, dẫn đầu xu hướng hội họa hiện đại thời bấy giờ. Với tranh trường phái trừu tượng, các hình khối, đường nét, màu sắc được kết hợp hài hòa, tự do theo cảm nhận và tư duy riêng của người vẽ.
Tranh trừu tượng “Xuân và rừng” của họa sĩ Nguyễn Quang Tuấn
Một số họa sĩ tiêu biểu đại diện cho trường phái tranh trừu tượng như: Robert Delaunay, Sonia Delaunay, Wassily Kandinsky,...