Ngành biên phòng là một ngành học có vẻ khá “cũ kỹ” nhưng nó vẫn luôn cần thiết và đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục nước ta. Ngành biên phòng chính là “cái nôi” đào tạo ra lực lượng Bộ đội Biên phòng Việt Nam, là “cái nôi” cho lực lượng nòng cốt của Quân đội nhân dân Việt Nam, cho những chiến sĩ chuyên trách bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, giữ gìn trật tự, an ninh biên giới quốc gia tại đất liền, hải đảo, vùng biển hay các cửa khẩu.
Ngành biên phòng là một ngành học có vẻ khá “cũ kỹ” nhưng nó vẫn luôn cần thiết và đóng vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục nước ta. Ngành biên phòng chính là “cái nôi” đào tạo ra lực lượng Bộ đội Biên phòng Việt Nam, là “cái nôi” cho lực lượng nòng cốt của Quân đội nhân dân Việt Nam, cho những chiến sĩ chuyên trách bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, giữ gìn trật tự, an ninh biên giới quốc gia tại đất liền, hải đảo, vùng biển hay các cửa khẩu.
Học luật ra làm gì? Dưới đây là một số công việc mà sinh viên luật ra trường có thể đảm nhận.
Pháp chế doanh nghiệp là bộ phận không thể thiếu trong doanh nghiệp, tập đoàn lớn. Nhiệm vụ của bộ phận này là tư vấn, tham mưu cho lãnh đạo các vấn đề kinh tế dựa trên cơ sở tuân thủ pháp luật. Đây là nghề nghiệp có tương lai phát triển và đang thiếu nguồn nhân lực chất lượng. Nếu bạn đang nghĩ học luật kinh tế ra làm gì thì đây có thể là lựa chọn phù hợp.
Pháp chế doanh nghiệp (Nguồn: Internet)
Công chứng viên là người đảm nhận nhiệm vụ xác thực tính hợp pháp của các loại văn bản, chứng thực giấy tờ, bản sao được lập từ bản chính… Để trở thành công chứng viên, người học ngoài việc có bằng cử nhân thì còn phải tham gia khóa học do Học viện Tư pháp tổ chức, vượt qua kỳ thi sát hạch và phải thực tập trong thời gian quy định.
Công chứng viên (Nguồn: Internet)
Học luật ra làm gì là nỗi lo của rất nhiều sinh viên hiện nay. Nếu muốn học luật, bạn sẽ phải đối mặt với những khó khăn thường trực như:
Học ngành luật ra làm gì còn phụ thuộc vào ngành học mà bạn theo đuổi. Dưới đây là các chuyên ngành luật.
Luật thương mại cung cấp cho người học kiến thức tổng quan về kinh tế, tài chính, ngân hàng, đất đai, thuế và môi trường. Các môn học thuộc ngành này: luật cạnh tranh, luật tài chính, luật phá sản, luật đầu tư,…
Luật quốc tế cung cấp các kiến thức liên quan đến pháp luật công pháp, tư pháp quốc tế và các kiến thức liên quan đến luật thương mại quốc tế. Ngành học sẽ cung cấp cho bạn thông tin về chức năng đối ngoại của nhà nước trong quan hệ quốc tế, kỹ năng đàm phán và giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.
Luật hình sự mang đến cho bạn kiến thức liên quan đến tội phạm học, đấu tranh phòng chống tội phạm, tâm lý học tư pháp…. Ngoài ra, bạn sẽ được cung cấp thông tin về những vấn đề lý luận về luật hình sự và tội phạm, trách nhiệm hình sự và hình phạt,…
Luật dân sự mang đến cho người học kiến thức liên quan đến các loại hợp đồng, thừa kế, thủ tục tố tụng dân sự, hôn nhân gia đình và các vấn đề liên quan đến sử hữu trí tuệ… Người học sẽ được tìm hiểu các môn học như luật dân sự, luật sở hữu trí tuệ, luật môi trường,…
Luật hành chính mang đến cho người học kiến thức về lý luận nhà nước pháp luật, cơ cấu tổ chức và hoạt động của nhà nước… Bạn bắt buộc phải học các môn học như pháp luật về khiếu nại, tố cáo, pháp luật về công chức, viên chức,…
Ngành quản trị - luật trang bị kiến thức nền tảng cho người học về kinh doanh, quản trị,… Sinh viên học ngành này sẽ được trang bị kỹ năng hoạch định kế hoạch chiến lược phát triển doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp dựa trên phương diện pháp lý. Một số môn học tiêu biểu như luật cạnh tranh, luật thương mại, luật kinh doanh,…
Những chuyên ngành thuộc ngành luật (Nguồn: Internet)
Sau khi chọn được tổ hợp thi cho mình, bạn cần phải tham khảo mức điểm chuẩn của ngành học này trong năm ngoái hoặc các năm trước. Việc tham khảo này sẽ giúp bạn nắm được mức điểm chuẩn trung bình và có thêm động lực để học tập và ôn luyện.
Đặc biệt, ngành biên phòng còn có sự phân điểm theo khu vực và đối tượng dự thi nên bạn hãy chú ý để có thể chắc chắn mình đã đăng kí đúng theo yêu cầu ngành học đặt ra, bạn nhé!
Sau đây chính là điểm chuẩn ngành biên phòng năm 2020:
Nhìn chung thì tổ hợp thi C00 thường có mức điểm chuẩn cao hơn hẳn tổ hợp thi A01. Vì vậy, bạn hãy cân nhắc thật kí trước khi quyết định tổ hợp thi cho riêng mình nhé.
Hiện nay, ở nước ta có duy nhất Học viện Biên phòng đã và đang tuyển sinh, đào tạo các chiến sĩ biên phòng tương lai.
Sau đây là một số thông tin chung về Học viện Biên phòng để bạn và phụ huynh có được cái nhìn cụ thể hơn:
Học luật ra làm gì lương bao nhiêu? Dưới đây là mức lương trung bình của một số vị trí công việc thuộc chuyên ngành luật:
Còn đối với vị trí làm việc tại các cơ quan Nhà nước như Công chứng viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán thì mức lương sẽ phụ thuộc vào cấp bậc và vùng đang công tác.
Thông tin học luật ra làm gì đã được CareerViet gửi đến quý độc giả. Hy vọng rằng với những chia sẻ này, bạn sẽ hiểu thêm về tương lai phát triển của ngành luật và nuôi dưỡng niềm đam mê với ngành học này. Và bạn đừng quên ngoài những cơ hội trong các cơ quan Nhà nước thì các doanh nghiệp cũng rất cần nhiều nhân sự ngành luật cho bộ phận hành chính, nhân sự, pháp lý,... Chúc bạn luôn may mắn và tự tin theo đuổi ước mơ của mình nhé!
Sau khi đã đỗ và tham gia học tập ngành Biên phòng tại Học viện Biên phòng, các học viên sẽ không phải lo thất nghiệp. Bởi ngành biên phòng cũng như các ngành trong công an, quân đội khác, sau khi tốt nghiệp bạn sẽ phân công công tác vào các vị trí tùy thuộc vào trình độ, khả năng và nguyện vọng của mình:
Học luật ra làm gì có khá nhiều gợi ý tuyệt vời cho bạn. Bạn có thể trở thành thư ký tòa án khi đã có bằng cử nhân luật và vượt qua kỳ thi tuyển công chức của Tòa án. Một số kỹ năng cần thiết cho thư ký tòa án: giao tiếp tốt, tin học văn phòng,…
Nhiệm vụ của thư ký tòa án là ghi chép, tổng hợp liên quan đến văn bản tố tụng, quản lý hồ sơ. Ngoài ra, thư ký còn có nhiệm vụ hỗ trợ thẩm phán thực hiện các chức năng khác theo quy định của pháp luật, được cấp trên giao phó.
Thư ký tòa án (Nguồn: Internet)
Sinh viên ngành luật có thể trở thành thẩm phán - chức danh cao quý đảm nhận nhiệm vụ “cầm cân nảy mực” nhằm bảo vệ công lý và thực thi pháp luật. Tuy nhiên, để trở thành thẩm phán, bạn cần cả một quá trình học tập và rèn luyện dài, trải qua 3 giai đoạn: làm thư ký tòa án, tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ thẩm phán và nhận quyết định bổ nhiệm thẩm phán của Chánh án toà án nhân dân tối cao.
Thẩm phán - người nắm giữ cán cân công lý (Nguồn: Internet)
Đối với ngành Biên phòng - ngành nghề với đặc thù, hệ số nguy hiểm khá cao và ảnh hưởng trực tiếp tới sự hòa bình, độc lập, toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, các học viên cần phải có những phẩm chất như sau:
Ngành Biên phòng - ngành nghề luôn luôn cần thiết cho toàn bộ hệ giáo dục Việt Nam. Đây chính là “cái nôi” sinh ra những người chiến sĩ biên phòng can đảm, dũng cảm, luôn vượt qua mọi gian truân, khó khăn và nguy hiểm để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, giữ gìn trật tự, an ninh,... Hy vọng thông qua bài viết này, bạn và phụ huynh có thể hiểu thêm về ngành biên phòng, đưa ra lựa chọn đúng đắn cho bản thân cũng như có những kế hoạch học tập để có thể tham gia học tập và trở thành một phần trong lực lượng Bộ đội Biên phòng Việt Nam.
Khi theo học ngành luật, bạn được cung cấp kiến thức luật tổng quát ở hầu hết các lĩnh vực. Không chỉ riêng kiến thức về Kinh tế, Tài chính, Thương mại, ngành Luật còn cung cấp thêm kiến thức về luật hôn nhân gia đình, quy định chung về tài sản, thừa kế, luật hình sự phần tội phạm, luật môi trường, tội phạm học, bồi thường hợp đồng, tranh chấp thương mại, khiếu nại, tố cáo, khoa học về điều tra hình sự, quyền con người, quyền công dân,…
Sau đây là một số chuyên ngành được các trường đại học, cao đẳng giảng dạy:
– Ngành Luật thương mại: Trang bị những kiến thức pháp luật liên quan đến kinh tế, tài chính, ngân hàng, thuế, đất đai và môi trường. Bao gồm các môn học như Luật doanh nghiệp, Luật thương mại quốc tế, Luật đầu tư, Luật cạnh tranh, Luật phá sản… Ngoài ra bạn còn được cung cấp các kiến thức về các luật về kinh doanh như Luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ, Luật đât đai, Luật môi trường, Thuế,…
– Ngành Luật dân sự: Trang bị những kiến thức về chuyên ngành Luật Dân sự như Hợp đồng Dân sự, Hợp đồng lao động, Thừa kế, thủ tục tố tụng dân sự, luật hôn nhân gia đình, các vấn đề về sở hữu công nghiệp,… Các môn học tiêu biểu như Luật dân sự; Luật sở hữu trí tuệ, Luật đất đai, Luật môi trường, Luật thuế, Luật lao động, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật tố tụng dân sự,…
– Ngành Luật hành chính: Cung cấp những kiến thức chuyên sâu về lý luận Nhà nước pháp luật, kiến thức về cơ cấu tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước,… với các môn học tiêu biểu như Pháp luật về khiếu nại, tố cáo; Pháp luật hành chính và kinh tế thị trường, Pháp luật hành chính với việc bảo đảm quyền con người, Tài phán hành chính, Quyền con người, quyền công dân, Phân cấp trong quản lý nhà nước, Quốc hội trong nhà nước pháp quyền, Cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước, Pháp luật về công chức, viên chức,…
– Ngành Luật quốc tế: Gồm 3 khối kiến thức cơ bản là Khối kiến thức về lĩnh vực Công pháp quốc tế; Khối kiến thức về lĩnh vực Tư pháp quốc tế và Khối kiến thức về Luật so sánh và Luật Thương mại quốc tế. Cung cấp những kiến thức liên quan đến chức năng đối ngoại của nhà nước trong quan hệ quốc tế, về kỹ năng lựa chọn và vận dụng pháp luật của các quốc gia, đàm phán hợp đồng ngoại thương, giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài,…
– Ngành Luật hình sự: Trang bị những kiến thức về hình sự với các môn học tiêu biểu như Tội phạm học, Đấu tranh phòng chống tội phạm, Tâm lý học tư pháp, Nghiệp vụ thư ký toà án, Tâm thần học tư pháp, Giám định pháp y, Những vấn đề lý luận về Luật Hình sự và tội phạm, Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Thủ tục giải quyết các vụ án hình sự, Khoa học điều tra hình sự, Đấu tranh phòng chống tội phạm,…
– Ngành Quản trị – luật: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về kinh doanh, quản trị và luật làm nền tảng nghề nghiệp cho nhà quản trị và nhà tư vấn. Sinh viên ngành này có khả năng hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp, hiểu biết các vấn đề quản trị và vấn đề có liên quan đến pháp lý,… các môn học tiêu biểu là Luật Tố tụng hành chính, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Lao động, Pháp luật về chủ thể kinh doanh, Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ, Luật cạnh tranh, Luật Thương mại quốc tế,…
– Ngành Luật thương mại: Trang bị những kiến thức pháp luật liên quan đến kinh tế, tài chính, ngân hàng, thuế, đất đai và môi trường. Bao gồm các môn học như Luật doanh nghiệp, Luật thương mại quốc tế, Luật đầu tư, Luật cạnh tranh, Luật phá sản… Ngoài ra bạn còn được cung cấp các kiến thức về các luật về kinh doanh như Luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ, Luật đât đai, Luật môi trường, Thuế,…
-Ngành Luật dân sự: Trang bị những kiến thức về chuyên ngành Luật Dân sự như Hợp đồng Dân sự, Hợp đồng lao động, Thừa kế, thủ tục tố tụng dân sự, luật hôn nhân gia đình, các vấn đề về sở hữu công nghiệp,… Các môn học tiêu biểu như Luật dân sự; Luật sở hữu trí tuệ, Luật đất đai, Luật môi trường, Luật thuế, Luật lao động, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật tố tụng dân sự,…
– Ngành Luật hành chính: Cung cấp những kiến thức chuyên sâu về lý luận Nhà nước pháp luật, kiến thức về cơ cấu tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước,… với các môn học tiêu biểu như Pháp luật về khiếu nại, tố cáo; Pháp luật hành chính và kinh tế thị trường, Pháp luật hành chính với việc bảo đảm quyền con người, Tài phán hành chính, Quyền con người, quyền công dân, Phân cấp trong quản lý nhà nước, Quốc hội trong nhà nước pháp quyền, Cơ chế phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước, Pháp luật về công chức, viên chức,…
– Ngành Luật quốc tế: Gồm 3 khối kiến thức cơ bản là Khối kiến thức về lĩnh vực Công pháp quốc tế; Khối kiến thức về lĩnh vực Tư pháp quốc tế và Khối kiến thức về Luật so sánh và Luật Thương mại quốc tế. Cung cấp những kiến thức liên quan đến chức năng đối ngoại của nhà nước trong quan hệ quốc tế, về kỹ năng lựa chọn và vận dụng pháp luật của các quốc gia, đàm phán hợp đồng ngoại thương, giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài,…
– Ngành Luật hình sự: Trang bị những kiến thức về hình sự với các môn học tiêu biểu như Tội phạm học, Đấu tranh phòng chống tội phạm, Tâm lý học tư pháp, Nghiệp vụ thư ký toà án, Tâm thần học tư pháp, Giám định pháp y, Những vấn đề lý luận về Luật Hình sự và tội phạm, Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Thủ tục giải quyết các vụ án hình sự, Khoa học điều tra hình sự, Đấu tranh phòng chống tội phạm,…
– Ngành Quản trị – luật: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về kinh doanh, quản trị và luật làm nền tảng nghề nghiệp cho nhà quản trị và nhà tư vấn. Sinh viên ngành này có khả năng hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp, hiểu biết các vấn đề quản trị và vấn đề có liên quan đến pháp lý,… các môn học tiêu biểu là Luật Tố tụng hành chính, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Lao động, Pháp luật về chủ thể kinh doanh, Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Pháp luật thương mại hàng hoá và dịch vụ, Luật cạnh tranh, Luật Thương mại quốc tế,…
Ngành luật hiện đang là ngành học hứa hẹn cơ hội việc làm lớn cùng mức thu nhập đáng ngưỡng mộ. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu học luật ra làm gì lương bao nhiêu. Vấn đề này bạn có đang quan tâm? Hãy cùng CareerViet tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé!
Trước khi tìm hiểu học luật ra làm gì, bạn phải hiểu bản chất ngành luật là gì. Ngành luật (Faculty of Law) là các vấn đề kiến trúc bao quanh hệ thống pháp luật, bao gồm các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội có cùng tính chất, nội dung thuộc một lĩnh vực trong đời sống nhất định.
Khi học luật, người học sẽ được trang bị kiến thức về pháp luật theo từng chuyên ngành. Mỗi lĩnh vực là một khía cạnh pháp luật khác nhau. Ví dụ luật dân sự điều chỉnh các mối quan hệ về dân sự, lao động, hôn nhân gia đinh. Luật kinh tế sẽ cung cấp kiến thức liên quan đến tranh chấp, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ thuộc lĩnh vực kinh doanh, thương mại.
Ngành luật trang bị kiến thức pháp luật theo chuyên ngành cho người học (Nguồn: Internet)