Chi phí tài chính là gì và nó có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của một doanh nghiệp. Trong bài viết này, Trí Luật sẽ giúp bạn có được những thông tin hữu ích về loại chi phí này cũng như một số vấn đề liên quan khác. Hãy cùng theo dõi nhé!
Chi phí tài chính là gì và nó có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của một doanh nghiệp. Trong bài viết này, Trí Luật sẽ giúp bạn có được những thông tin hữu ích về loại chi phí này cũng như một số vấn đề liên quan khác. Hãy cùng theo dõi nhé!
Nếu chi phí tài chính của doanh nghiệp bạn tăng thì nó thể hiện 2 trường hợp:
Nếu chi phí tài chính của doanh nghiệp bạn tăng thì nó thể hiện 2 trường hợp:
Chi phí hoạt động tài chính sẽ phản ánh cụ thể một phần hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tùy vào mức chi phí tài chính tăng hoặc giảm có thể nắm bắt tình hình kinh doanh của công ty. Đồng thời, rà soát kế toán một cách chặt chẽ, tránh bị thất thoát tiền, tham nhũng, biển thủ,...
Ngoài những khoản chi phí tài chính bao gồm ở trên, có một số loại chi phí phát sinh không đủ điều kiện để xếp vào loại chi phí hoạt này. Cụ thể:
Có 2 loại chi phí tài chính là chi phí bên nợ và bên có
*** Tham khảo thông tin kế toán: Chi phí trả trước là gì?
Đây là câu hỏi rất thực tế khiến nhiều người lao động còn băn khoăn Tuy nhiên, xét trên thực tế thì đây là khoản đầu tư ban đầu rất xứng đáng. Sau khoảng 1 năm làm việc, người lao động đã có thể bù lại được chi phí ban đầu. Chưa kể, hiện nay chính phủ Nhật Bản còn có chương trình thực tập sinh lần 2, kéo dài thời gian làm việc lên đến 5 năm. Từ đó có thể kết luận: Chi phí đi Nhật 2024 không hề đắt.
Lo lắng về tiền bạc ban đầu là điều hoàn toàn có thể hiểu được. Để cho những chi phí bỏ ra ban đầu của bạn là xứng đáng hãy chọn công ty phái cử uy tín và có số lượng thực tập sinh hàng năm lớn, có thể kể đến như công ty xuất khẩu lao động uy tín JVNET. Tại đây người lao động sẽ được làm việc trực tiếp mà không qua trung gian hay môi giới. JVNET cũng nằm trong TOP công ty xuất khẩu lao động uy tín hàng đầu Việt Nam.
Số tiền ban đầu để tham gia xuất khẩu lao động tại Nhật Bản có thể đối với nhiều người lao động là lớn. Tuy nhiên, đừng để nó trở thành rào cản để bạn xây dựng tương lai của mình. Thực sự Chi phí đi XKLĐ Nhật Bản 2024 không hề đắt vì đây là khoản đầu tư thực sự đáng đồng tiền bát gạo. Cảm ơn bạn đã dành thời gian đọc bài viết và chúc các bạn thành công trên con đường mình đã chọn.
Xem thêm: Bị mù màu có đi xuất khẩu lao động Nhật Bản được không?
Chi phí hoạt động tài chính của các doanh nghiệp hiện được chia thành 2 loại là chi phí bên nợ và chi phí bên có. Được thể hiện cụ thể như sau:
Ngoài những khoản chi phí tài chính bao gồm ở trên, có một số loại chi phí phát sinh không đủ điều kiện để xếp vào loại chi phí hoạt này. Cụ thể:
Có 2 loại chi phí tài chính là chi phí bên nợ và bên có
*** Tham khảo thông tin kế toán: Chi phí trả trước là gì?
Khoản phí này được trả cho công ty xuất khẩu lao động Nhật Bản, tùy theo số năm hợp đồng hoặc tính chất đơn hàng phí dịch vụ sẽ khác nhau. Mức phí giữa các công ty phái cử cũng sẽ có sự chênh lệch.
Tương tự như trên, việc chi phí tài chính giảm cũng có 2 trường hợp
Chỉ số chi phí tài chính mang đến nhiều ý nghĩa trong quá trong quá trình quản lý doanh nghiệp
*** Đọc thêm: Thuế thu nhập doanh nghiệp
Cách tính chi phí tài chính cũng không quá phức tạp nếu bạn nắm được các quy tắc hạch toán chi phí cho một số giao dịch chủ yếu theo bảng dưới đây:
Chi phí phát sinh từ hoạt động bán chứng khoán, cho vay vốn và mua bán ngoại tệ
- Ghi Có vào tài khoản 111, 112, 114,...
Chi phí đến từ hoạt động bán chứng khoán kinh doanh, thanh lý nhượng bán các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết phát sinh lỗ.
- Ghi Nợ vào tài khoản 111, 112,… (giá bán tính theo giá trị hợp lý của tài sản nhận được)
- Ghi Nợ vào tài khoản 635 – Chi phí tài chính (lỗ)
- Ghi Có vào các tài khoản 121, 221, 222, 228 (giá trị ghi sổ).
Khi nhận lại vốn góp vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết mà giá trị hợp lý tài sản được chia nhỏ hơn giá trị vốn góp.
- Ghi Nợ vào các tài khoản 111, 112, 152, 156, 211,…(giá trị hợp lý tài sản được chia)
- Ghi Nợ vào tài khoản 635 – Chi phí tài chính (số lỗ)
- Ghi Có vào tài khoản 221, 222.
Khi doanh nghiệp bán khoản đầu tư vào cổ phiếu của Doanh nghiệp khác dưới hình thức hoán đổi cổ phiếu. Doanh nghiệp phải xác định giá trị hợp lý của cổ phiếu nhận về tại thời điểm trao đổi. Phần chênh lệch giữa giá trị hợp lý của cổ phiếu nhận về nhỏ hơn giá trị ghi sổ của cổ phiếu mang đi trao đổi được kế toán là chi phí tài chính.
- Ghi Nợ vào tài khoản 121, 221, 222, 228 (giá trị ghi sổ cổ phiếu nhận về).
- Ghi Nợ vào tài khoản 635 – Chi phí tài chính.
- Ghi Có vào tài khoản 121, 221, 222, 228 (giá trị hợp lý cổ phiếu mang trao đổi).
Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh và dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác khi lập báo cáo tài chính
Khi số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch.
- Ghi Có vào tài khoản 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2291, 2292)
Khi số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch.
- Ghi Nợ vào tài khoản 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2291, 2292).
Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng, dịch vụ được hưởng do thanh toán trước hạn phải thanh toán.
- Ghi Có vào tài khoản 131, 111, 112,...
Chi phí liên quan trực tiếp đến khoản vay như: chi phí kiểm toán, thẩm định hồ sơ vay vốn,... nếu được tính vào chi phí tài chính
Với khoản vay dưới hình thức trái phiếu
Ghi Có vào tài khoản 343 - Trái phiếu phát hành (3431, 3432).
Với khoản vay dưới hình thức vay theo hợp đồng, khế ước thông thường
- Ghi Có vào tài khoản 111, 112,...
Khi đơn vị phải thanh toán định kỳ lãi tiền vay, lãi trái phiếu cho bên cho vay.
- Ghi Nợ vào tài khoản 242 - Chi phí trả trước (nếu trả trước lãi tiền vay).
- Ghi Có vào tài khoản 242 - Chi phí trả trước.
Định kỳ, khi tính lãi tiền vay, lãi trái phiếu phải trả trong kỳ, nếu được tính vào chi phí tài chính
- Ghi Có vào tài khoản 341 - Vay và nợ thuê tài chính (3411) (nếu lãi vay nhập gốc).
- Ghi Có vào tài khoản 335 - Chi phí phải trả.
Hết thời hạn vay, khi đơn vị trả gốc vay và lãi tiền vay.
- Ghi Nợ vào tài khoản 341 - Vay và nợ thuê tài chính (gốc vay còn phải trả).
- Ghi Nợ vào tài khoản 34311 - Mệnh giá trái phiếu.
- Ghi Nợ vào tài khoản 335 - Chi phí phải trả (lãi tiền vay của các kỳ trước).
- Ghi Nợ vào tài khoản 635 - Chi phí tài chính (lãi vay của kỳ đáo hạn).
- Ghi Có vào tài khoản 111, 112,...
Như vậy, bài viết trên đây đã phần nào giúp bạn giải đáp được thắc mắc chi phí tài chính là gì cùng những vấn đề liên quan đến loại chỉ số này. Để biết thêm nhiều thông tin hữu ích và được hỗ trợ trong quá trình thực hiện hạch toán hay các thủ tục pháp lý khác, vui lòng liên hệ ngay cho Trí Luật qua hotline (028) 7304 5969 nhé!
Chi phí tài chính là gì và nó có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của một doanh nghiệp. Trong bài viết này, Trí Luật sẽ giúp bạn có được những thông tin hữu ích về loại chi phí này cũng như một số vấn đề liên quan khác. Hãy cùng theo dõi nhé!
Chi phí tài chính của doanh nghiệp
Chi phí tài chính trong tiếng anh có nghĩa là Financial Charges. Đây là các loại chi phí hoặc khoản lỗ phát sinh từ các hoạt động đầu tư tài chính. Khi hạch toán, chi phí hoạt động tài chính này được gọi là tài khoản 635, thuộc tài khoản kế toán và nhằm phản ánh những khoản chi phí mà doanh nghiệp sẽ phải thanh toán. Đồng thời, qua đó, bộ phận kế toán có thể đưa ra được báo cáo về doanh thu lãi hoặc lỗ thực tế của doanh nghiệp.