Tư duy phản biện đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển khả năng bản thân, để rèn luyện được tư duy phản biện tốt không phải dễ dàng, không thể sở hữu trong ngày một ngày hai mà là cần quá trình học tập và có sự kiên trì cao.
Tư duy phản biện đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển khả năng bản thân, để rèn luyện được tư duy phản biện tốt không phải dễ dàng, không thể sở hữu trong ngày một ngày hai mà là cần quá trình học tập và có sự kiên trì cao.
Tư duy phản biện không thể không nói đến việc đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong mọi chuyên môn.
Một người có thói quen luôn đặt câu hỏi và nghi vấn trước những tình huống hay thông tin mà họ tiếp xúc sẽ dần phát triển kỹ năng tư duy, tìm tòi về các vấn đề liên quan để đặt cho chính bản thân mình hay đặt cho người đối diện.
Nhìn vào những câu hỏi đưa ra người ta cũng phần nào đánh giá được chất lượng phản biện của bạn có tốt và hiệu quả hay không. Vậy nên việc đặt câu hỏi là rất cần thiết để cuộc nói chuyện hay trao đổi thông tin không bị nhàm chán, có sự tương tác giữa người nghe người nói, khiến cho buổi thảo luận trở nên hấp dẫn với những người có kiến thức sâu rộng.
Các bạn trẻ chỉ cần chăm chỉ, chịu khó tập thói quen đặt câu hỏi, ngay cả những câu hỏi không hiểu trong việc học tập cho thầy cô giải đáp cũng góp phần nhớ kiến thức tốt hơn, phát triển về tư duy phản biện một cách hiệu quả.
1. Bài tập tư duy logic với các con số
Hoàn thành con số còn thiếu sau đây:
Để có thể tìm hiểu về một vấn đề tốt cũng như tham gia các cuộc hội thảo, cuộc họp về chuyên môn thì kiến thức phải đặt lên lên hàng.
Phải nắm chắc chắn kiến thức về lĩnh vực mình đang theo hay môn học mà bản thân cần thảo luận thì các bạn mới đưa ra được những quan điểm, ý kiến chính xác, thuyết phục được mọi người.
Chỉ khi có kiến thức tốt thì các bạn mới đưa ra các lập luận và phê bình một cách đầy đủ được, hiểu được người đối diện nói về vấn đề gì, nội dung chính xác không thì kiến thức thực tế phải am hiểu rộng.
Hãy tưởng tượng, trong một cuộc thảo luận mặc dù muốn phản biện ý kiến nhưng kiến thức bản thân lại không nắm chắc chắn thì sẽ gặp khó khăn trong việc không biết kiến thức mình nói đúng không, có nên nói ra không và việc thể hiện khả năng bản thân là không có.
Phải không ngừng trau dồi bản thân, ham học hỏi, làm giàu kiến thức trong mọi tình huống, biết lắng nghe, tiếp nhận mọi ý kiến tốt cho bản thân để bản thân phát triển vượt trội trong suy nghĩ, trong cách nhìn nhận vấn đề để có kỹ năng tư duy phản biện tốt nhất.
Tư duy phản biện là thuật ngữ được sử dụng khá nhiều trong đời sống, hầu hết ở mọi lĩnh vực bạn đều có thể bắt gặp nó với vai trò góp phần thúc đẩy hiệu quả công việc.
Tư duy phản biện hay còn được gọi là “Critical Thinking”, là cụm từ mang ý nghĩa là khả năng lập luận về một vấn đề nào đó một cách đúng đắn, có cơ sở khoa học.
Đừng lầm tưởng phản biện với tranh cãi bởi vì đây là 2 khái niệm có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau. Phản biện chúng ta sẽ dùng lập luận, lý lẽ thuyết phục để bảo vệ cho một ý tưởng hay sáng kiến nào đó được tin tưởng. Để có thể phản biện thành công, người thực hiện phải hội tụ và sử dụng tới nhiều kỹ năng khác nhau trong khi tranh cãi chỉ làm cho mọi vấn đề trở nên rối ren hơn.
Vậy đâu là những dấu hiệu của một người có tư duy phản biện?
Đây cũng là câu hỏi được nhiều người quan tâm, vậy đáp án gợi ý dành cho bạn như sau:
- Thường xuyên nêu ra những câu hỏi mang tính thiết thực và phát biểu chúng một cách rõ ràng, chuẩn xác
- Người có thể tập hợp hay đánh giá những thông tin và sử dụng ý niệm mang tính trừu tượng để lý giải vấn đề một cách hiệu quả
- Người có tư duy phản biện tốt thường có tư duy cởi mở trong nhiều hệ thống tư tưởng khác nhau
- Người có tư duy phản biện thường làm tốt công tác truyền thông và có thể đưa ra nhiều cách xử lý cho những vấn đề phức tạp
Hiểu rõ ý nghĩa của tư duy phản biện là gì cùng những biểu hiện của nó thì bạn sẽ có cơ hội tiếp nhận những phương pháp tư duy phản biện hiệu quả nhất. Tuy nhiên, trước khi đi tìm hiểu về những phương pháp này thì bạn cần biết rõ những loại tư duy phản biện nào thường gặp trong cuộc sống.
Đó là trọng tâm quan trọng cần nhắc đến khi rèn luyện tư duy phản biện cho các bạn trẻ. Nói đến phản biện, người ta thường nghĩ đến sự tranh cãi, đưa quan điểm của bản thân trong các cuộc họp, thảo luận.
Thực tế, khả năng suy nghĩ rõ ràng logic và có lý lẽ là cần thiết trong bất kể công việc gì chúng ta đang làm hay ngay trong việc học tập của các bạn. Đặc biệt, khi bạn làm trong các công việc ngành giáo dục, kinh tế, tài chính thì tư duy phản biện càng cần phải có vì kiến thức cũng như tính chất trong chuyên môn các ngành đòi hỏi về tư duy cao, nhìn nhận vấn đề sâu rộng.
Đối với học tập cũng cậy, tư duy cao là kỹ năng cần thiết đối với các bạn, và nó cáo vai trò quan trọng trong các buổi thuyết trình hay thảo luận. Phản biện về một vấn đề theo quan điểm đúng đắn của bản thân mình là điều không hề dễ dàng nếu kiến thức không nắm chắc chắn, tư duy nhận biết kém.
Nói cách khác là tư duy phản biện không có thì quá trình học tập sẽ không tiến bộ được, không thể hiện khả năng bản thân với mọi người xung quanh tốt nhất thì các bạn dễ tụt lùi hạ thấp mình. Hãy không ngừng rèn luyện tư duy phản biện để có điều kiện cơ hội tốt hơn trong học tập hay trong cuộc sống tốt đẹp sau này.
Việc đặt câu hỏi thường xuyên giúp bạn xem xét các tình huống một cách toàn diện hơn. Bạn không chỉ suy nghĩ logic và sáng tạo mà còn muốn khám phá thêm nhiều điều mới mẻ.
Bạn thường giải quyết vấn đề theo cách bạn vẫn làm vì nó hiệu quả với bạn. Vậy nên, bạn có thể bỏ lỡ những giải pháp khác mà bạn chưa bao giờ cân nhắc đến.
Xây dựng mối quan hệ với người khác giúp mở rộng góc nhìn của bạn, mang đến cho bạn nhiều cơ hội hơn để phát triển kỹ năng tư duy logic. Hãy chú ý đến cách người khác giải quyết vấn đề và chiến lược họ sử dụng. Hãy tò mò về lý do tại sao họ đưa ra những quyết định đó.
Khi bạn hiểu rõ hơn về một ai đó và biết được quan điểm của họ, bạn sẽ xử lý các vấn đề một cách logic và mới mẻ hơn. Điều đó giúp ích cho con đường thăng tiến trong sự nghiệp.
Thông thường, những loại tư duy phản biện mà bạn có thể gặp sẽ chia thành 2 loại đó là tư duy phản biện tự điều chỉnh và tư duy phản biện ngoại cảnh. Từng loại tư duy này có nội dung như thế nào, đừng bỏ qua những gợi ý hấp dẫn bên dưới để hiểu hơn về chúng nhé.
Một não bộ khỏe mạnh đòi hỏi phải có sự cân bằng giữa việc học hỏi kiến thức và việc nghỉ ngơi đúng thời điểm để sự hoạt động của não bộ duy trì một cách có hệ thống.
Một não bộ làm việc hiệu quả dẫn đến việc những luồng suy nghĩ sẽ mạch lạc, tiếp nhận kiến thức theo chiều hướng tốt và mở rộng được suy nghĩ liên quan đến các vấn đề khác. Tư duy phản biện sẽ phát huy mạnh mẽ khi tâm lý thoải mái, kiến thức tiếp thu dễ dàng và tiếp nhận kiến thức từ người đối diện chính xác hơn.
Sự tự tin luôn là cơ sở để các bạn thể hiện những khả năng của mình cũng như phát triển ngôn ngữ cơ bản, kỹ năng trong giao tiếp đem lại kết quả cao.